Người Nhật thường hỏi về điểm mạnh và điểm yếu trong cuộc phỏng vấn hoặc trong các tình huống giao tiếp xã hội vì họ đặc biệt coi trọng việc hiểu rõ về tính cách và khả năng của đối tác. Điều này xuất phát từ một trong những nguyên tắc văn hóa cơ bản trong xã hội Nhật Bản, đó là tôn trọng sự chân thành và trung thực.

Chưa từng tham gia CLB có phải bất lợi không?

Có một số sinh viên cũng quan ngại rằng nếu mình chưa từng tham gia CLB nào hết thì sao, có phải là bất lợi khi phỏng vấn CLB không? Câu trả lời là không, thật ra, ai cũng có lần đầu tiên, nhất là các bạn tân sinh viên mới lên đại học thì trước đó các em cũng đâu có tham gia CLB nào, cũng chưa từng tham gia CLB mà, nên đây không phải là điều bất lợi gì cả. Ngoài ra, sinh viên cũng không nên tham gia quá nhiều CLB cùng lúc, vì sẽ không phân bổ được đủ thời gian cho tất cả, chưa kể tới việc phải tập trung học nữa, tối đa các em chỉ nên sinh hoạt 2 CLB cùng 1 thời điểm thôi.

Ở phía ngược lại, các CLB cũng muốn tìm kiếm những bạn sinh viên có khả năng gắn bó lâu dài và tích cực, năng nổ tham gia các hoạt động do CLB tổ chức, nên cũng sẽ không ưu tiên những bạn đã/đang tham gia nhiều CLB, đơn giản vì sợ các bạn ấy không phân bổ thời gian được, bị quá tải rồi cũng sẽ sớm xin rút khỏi CLB. Tức là chuyện chưa từng tham gia CLB là điều bình thường, không phải bất lợi khi ứng tuyển & phỏng vấn CLB, mà nhiều khi nó còn là ưu điểm cho sinh viên nữa, nên các em đừng lăn tăn gì quá nhiều.

Điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật là gì?

Điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật cụ thể là「長所 - Chōsho」và「短所 - Tansho. Việc trả lời phỏng vấn điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật là một trong những nội dung quan trọng cần chuẩn bị kỹ cho các bài phỏng vấn. Sau đây Mitaco sẽ giới thiệu đến các bạn một số từ vựng về điểm mạnh điểm yếu hay được dùng.

Chia sẻ về cách khắc phục điểm yếu

Khi bàn về các điểm yếu của bản thân, hãy mô tả chi tiết những cố gắng mà bạn đã đặt ra để cải thiện hoặc kiểm soát chúng. Việc này cho thấy bạn không chỉ nhận thức được những hạn chế của mình mà còn có tính cách tích cực và quyết tâm biến những điểm yếu đó thành điểm mạnh. Bằng việc chia sẻ về các biện pháp cụ thể mà bạn đã thực hiện và những kết quả bạn đã đạt được, bạn có thể thể hiện được sự trưởng thành và khả năng tự cải thiện của mình một cách rõ ràng và thuyết phục. Một số cách trả lời điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật nên tránh:

Ở Nhật Bản, nếu bạn tỏ ra quá tự tin hoặc có thái độ ngạo mạn khi trả lời về điểm mạnh của mình, có thể bạn sẽ mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Do đó, giống như việc trả lời các câu hỏi khác, bạn nên giữ một thái độ lịch sự và sử dụng ngôn từ phù hợp, phản ánh đúng tư cách của một ứng viên. Điều này có thể bao gồm việc tránh sự tự mãn và thể hiện sự khiêm tốn trong việc mô tả điểm mạnh của bản thân, đồng thời thể hiện sự tôn trọng và có tinh thần học hỏi từ người khác. Xem thêm: Cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật để tạo ấn tượng tốt.

Bằng cách lắng nghe câu trả lời phỏng vấn điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật của bạn, nhà tuyển dụng sẽ có cơ hội hiểu sâu hơn về tính cách và thái độ của bạn khi giao tiếp. Đối mặt với các buổi phỏng vấn quan trọng, bạn cần phải trả lời một cách thành thật và thông minh, tập trung vào điểm chính và tạo ấn tượng tốt nhất cho nhà tuyển dụng nhé!

Khi lần đầu ứng tuyển CLB, tân sinh viên sẽ có nhiều lăn tăn, không biết nên làm sao để tạo ấn tượng tốt, trả lời phỏng vấn thế nào để tăng cơ hội được chọn, nhất là khi trước đây các em chưa từng tham gia CLB, không biết rằng điều đó có phải bất lợi không? Hãy cùng Tự Tin Vào Đời giải đáp băn khoăn ấy và tìm hiểu các tips trả lời phỏng vấn khi chưa từng tham gia CLB nhé!

Bí quyết trả lời điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật

Có kinh nghiệm nhiều năm trong việc phỏng vấn qua nhiều ứng viên chuyên nghiệm và phái cử thực tập sinh kỹ năng đến Nhật Bản làm việc. Mitaco sẽ chia sẻ cho bạn những bí quyết giúp bạn có thể tạo được ấn tượng tốt trong lần đầu phỏng vấn.

Khi bạn đối mặt với việc trả lời phỏng vấn điểm mạnh điểm yếu tiếng Nhật, việc đưa ra kết luận ngay từ ban đầu sẽ thu hút sự chú ý của người đối diện đến nội dung mà bạn muốn trình bày. Tuy nhiên, để thuyết phục họ hoàn toàn, bạn cần phải đi sâu vào các lập luận, lý do và tình huống cụ thể. Những ví dụ rõ ràng và chi tiết sẽ giúp bạn củng cố và làm rõ hơn những điểm mạnh và điểm yếu mà bạn muốn thảo luận.

Hãy cố gắng kết nối những điểm mạnh và điểm yếu trong kỹ năng năng lực tiếng Nhật của bạn với những tính chất mà công ty bạn đang ứng tuyển để được đánh giá cao. Việc nghiên cứu yêu cầu của công ty sẽ giúp bạn điều chỉnh câu trả lời một cách linh hoạt và chính xác nhất. Giúp bạn có thể tạo ra một câu trả lời thuyết phục và đáp ứng được mong đợi của họ.

Một số điểm yếu có thể có thể giúp bạn chuyển thành điểm mạnh tích cực. Ví dụ như việc khiến bạn "suy nghĩ quá nhiều" bạn có thể trình bày theo hướng tích cực là bạn là người cầu toàn và cẩn thận trong công việc.

Ứng tuyển CLB gồm các vòng nào?

Vào khoảng tháng 10 hàng năm, các CLB/Đội/Nhóm ở các trường đại học sẽ mở đợt tuyển thành viên hoặc tuyển cộng tác viên, những bạn sinh viên nào muốn tham gia vào câu lạc bộ cần nộp form ứng tuyển, điền một số thông tin cá nhân, những ưu nhược điểm của bản thân để gửi cho CLB. Bên ban điều hành câu lạc bộ sẽ xem xét những thông tin đó để chọn lọc ra những bạn đáp ứng được những tiêu chí cơ bản ban đầu, rồi sẽ mời các bạn ấy tới vòng phỏng vấn CLB.

Thật ra, vòng điền form cũng không khó lắm, hầu như 70% – 80% sinh viên đều sẽ qua được. Ngược lại, vòng phỏng vấn CLB sẽ có tỷ lệ thành công thấp hơn, nên nó cũng khiến sinh viên cảm thấy lo ngại nhiều hơn. Nghe phỏng vấn thì một số bạn cũng cảm thấy sao khó quá, tự nhiên màu mè quá, bày ra những cái phỏng vấn để làm chi, mình muốn vô CLB để học hỏi, chưa có nhiều điểm mạnh, muốn học hỏi thì mới vô câu lạc bộ, chứ bây giờ đòi phỏng vấn thì không biết là nên show ra những gì để thuyết phục người ta. Nhưng thật ra thì phỏng vấn CLB nó đơn giản chỉ là một cuộc trao đổi ngắn để phía ban điều hành hiểu rõ hơn về mong muốn, nguyện vọng, một số ưu nhược điểm của sinh viên, chứ sẽ không yêu cầu gì quá khắt khe, trừ 1 số CLB đang hot trong trường, nhiều bạn apply quá thì mới khó đậu, còn đa số CLB sẽ rất dễ trong chuyện phỏng vấn sinh viên.

Tips trả lời phỏng vấn khi chưa từng tham gia CLB

Còn về tips trả lời phỏng vấn khi chưa từng tham gia CLB thì cũng đơn giản thôi:

Bài viết này đã giúp sinh viên nắm được một số tips trả lời phỏng vấn khi chưa từng tham gia CLB. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các em!

À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.

— Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.