Mức đóng bảo hiểm y tế học sinh năm học 2023 -2024 như thế nào? nhiều ba mẹ có con sắp vào lớp 1 không khỏi lo lắng khi có rất nhiều khoản phải chi trong đầu năm học mới. Dưới đây là thông tin chi tiết hữu ích giúp ba mẹ chuẩn bị tài chính tốt hơn cho con.

Thứ ba, về việc dùng thẻ BHYT doanh nghiệp đi trái tuyến trung ương

Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Luật bảo hiểm y tế năm 2014 quy định như sau:

“Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế

3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:

a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;…”

Bạn cho biết bạn muốn đi mổ mắt trái tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương. Do thông tin bạn cung cấp chưa đầy đủ nên chúng tôi xin tư vấn cho bạn theo 02 trường hợp sau:

– Nếu bạn được chỉ định điều trị nội trú thì bạn chỉ được hưởng 32% các chi phí trong danh mục.

– Nếu bạn không được chỉ định điều trị nội trú thì bạn không được BHYT chi trả mà sẽ phải tự thanh toán các chi phí đó.

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: KCB ở Bệnh viện tuyến trung ương thì mức hưởng BHYT là bao nhiêu?

Thứ hai, về mức hưởng BHYT khi đóng ở doanh nghiệp

Căn cứ Điểm g Khoản 1 Điều 14 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:

“Điều 14. Mức hưởng bảo hiểm y tế đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 7 Điều 22 của Luật bảo hiểm y tế

1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các Điều 26, 27 và 28 của Luật bảo hiểm y tế; khoản 4 và 5 Điều 22 của Luật bảo hiểm y tế thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:

… g) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác;…”

Theo đó, bạn là người lao động và tham gia BHYT tại doanh nghiệp thì bạn được hưởng 80% các chi phí trong danh mục nếu bạn đi khám chữa bệnh đúng tuyến.

Thứ tư, về vấn đề thanh toán lại khi đi trái tuyến tỉnh

Căn cứ Điều 31 Luật bảo hiểm y tế năm 2014 và Điều 4 Thông tư 09/2019/TT-BYT thì các trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí y tế hiện nay gồm có:

– Khám chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế;

– Khám bệnh, chữa bệnh không đúng quy định tại Điều 28 của Luật bảo hiểm y tế năm 2014;

– Người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến) nhưng chưa được thanh toán số tiền cùng chi trả lớn hơn 6 tháng lương cơ sở;

– Trường hợp dữ liệu thẻ bảo hiểm y tế không được cung cấp hoặc cung cấp không chính xác về thông tin thẻ bảo hiểm y tế;

– Trường hợp người bệnh không xuất trình được thẻ bảo hiểm y tế trước khi ra viện, chuyển viện trong ngày do tình trạng cấp cứu, mất ý thức hoặc tử vong hoặc bị mất thẻ nhưng chưa được cấp lại.

Như vậy, bạn đi khám chữa bệnh trái tuyến thì không thuộc các trường hợp nêu trên nên bạn sẽ không thể đề nghị cơ quan BHXH thanh toán trực tiếp chi phí y tế cho bạn.

Trên đây là bài viết về vấn đề mức đóng bảo hiểm y tế khi làm việc tại doanh nghiệp.

Nếu còn vướng mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 1900.6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.

-> NLĐ nghỉ không lương có được hưởng BHYT không?

Thời hạn sử dụng thẻ BHYT học sinh

Sau khi nộp tiền và đăng ký tham gia BHYT theo quy định mỗi học sinh sẽ được cấp 01 thẻ BHYT. Thời hạn sử dụng của thẻ BHYT được tính tương ứng với số tiền đóng BHYT theo số tháng đã tham gia của học sinh cụ thể như sau:

- Đối với học sinh cấp tiểu học, trung học: Giá trị sử dụng thẻ BHYT bắt đầu từ ngày 01/10 năm đầu tiên của cấp tiểu học. Thẻ được tự động gia hạn khi học sinh tham gia BHYT liên tục qua các kỳ theo quy định.

- Đối với học lớp 12: Thẻ có giá trị sử dụng đến hết ngày 30/9 của năm học.

- Thẻ BHYT được cấp mới hoặc gia hạn hằng năm cho học sinh của cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục dạy nghề.

Căn cứ theo quy định về thời hạn sử dụng của thẻ BHYT học sinh sinh viên ba mẹ phụ huynh cần lưu ý trường hợp thẻ hết hạn hay còn hạn sử dụng. Khi học hết lớp 12 thì thẻ BHYT sẽ hết giá trị sử dụng và không được gia hạn thêm.

Hiện nay, để thuận tiện cho việc theo dõi, tra cứu thông tin bảo hiểm y tế cho các con các bậc phụ huynh có thể đăng ký tài khoản giao dịch điện tử cho con trên ứng dụng Bảo hiểm xã hội VssID trực tuyến mà không cần phải đến cơ quan BHXH để thực hiện xác nhận.

Infographic về BHYT học sinh, sinh viên năm học 2023-2024

Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên do Nhà nước tổ chức thực hiện, vì sức khỏe, sự phát triển toàn diện của trẻ. BHYT học sinh, sinh viên trong năm học mới 2023-2024 có gì thay đổi so với những năm trước? Hãy cùng tìm hiểu trong infographic dưới đây

Trên đây là thông tin về mức đóng bảo hiểm y tế học sinh năm học 2023-2024. Bảo hiểm xã hội điện tử eBH hy vọng thông tin này sẽ giúp ba mẹ các em học sinh chủ động hơn trong việc tham gia BHYT và lựa chọn được phương thức đóng phù hợp với kế hoạch tài chính của gia đình.

Luật sư Nguyễn Hoàng Thịnh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội tư vấn như sau:

Năm 2024, mức đóng BHXH, đóng BHYT của công chức viên chức là bao nhiêu?

Năm 2024, mức đóng BHXH, đóng BHYT của công chức viên chức cụ thể như sau:

Thứ nhất: Đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc

Căn cứ tại điểm c, khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:

1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

c) Cán bộ, công chức, viên chức;

Đồng thời, tại khoản 1, Điều 85, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:

Điều 85. Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.

Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất.

Theo đó, công chức viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cho nên hằng tháng công chức viên chức phải đóng bảo hiểm xã hội bằng 8% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Căn cứ tại Điều 1, Nghị định số 146/2018/NĐ-CP đối tượng tham gia BHYT gồm:

Điều 1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng

1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức.

Đồng thời, tại khoản 1 Điều 18 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được bổ sung bởi khoản 25, Điều 1, Quyết định số 505/QĐ-BHXH năm 2020 có quy định như sau:

Điều 18. Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:

1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1, Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%. Tiền lương tháng đóng BHYT là tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Điều 6.

Theo đó, công chức viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Cho nên hằng tháng mức đóng bảo hiểm y tế của công chức viên chức là 1,5%.

Công chức được cử đi học nước ngoài vẫn hưởng lương ở trong nước thì có phải đóng BHXH không?

Căn cứ Điều 2, Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH được bổ sung bởi khoản 1, Điều 1, Thông tư số 06/2021/TT-BLĐTBXH có quy định cụ thể như sau:

1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.

Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e, khoản 1, Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương ở trong nước thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

“Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đồng thời là người giao kết hợp đồng lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội thì tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội.”

Bên cạnh đó, theo khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về đối tượng tham gia BHXH như sau:

1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

c) Cán bộ, công chức, viên chức;

Theo quy định trên đây, có thể thấy, công chức phải đóng BHXH khi được cử đi học nước ngoài nếu như công chức vẫn được nhận tiền lương ở trong nước.

Được hưởng những chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

Căn cứ Điều 4, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội như sau:

Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội

1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:

c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:

3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.

Theo đó, người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi đủ điều kiện sẽ được hưởng những chế độ sau:

- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.