Khái Niệm Tố Tụng Cạnh Tranh
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và văn hoá xung quanh con người nơi làm việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất.
Để trẻ đọc to, rõ ràng để tăng khả năng ghi nhớ
Trong quá trình đọc sách bên cạnh việc đọc sách cho trẻ nghe, cha mẹ cũng nên để con chủ động đọc sách, đọc phát ra thành tiếng, phát âm đúng, đủ từ để việc ghi nhớ của trẻ trở nên tốt hơn. Ngoài ra, kết hợp giữa việc đọc, nhìn mặt chữ hay nhìn tranh ảnh minh họa trong sách, truyện sẽ giúp trẻ tăng khả năng ghi nhớ và tư duy logic (ghi nhớ mặt chữ, từ vựng thông qua hình ảnh)
Một lưu ý nho nhỏ là các bậc cha mẹ hãy lựa chọn các cuốn sách phù hợp với lứa tuổi của các em học sinh để vốn từ vựng của các em được phát triển một cách tự nhiên, trong sáng nhất.
Làm quen với bảng chữ cái hay bảng từ vựng từ sớm là một cách giúp trẻ ghi nhớ từ vựng Tiếng Việt rất tốt. Các bậc cha mẹ hãy bắt đầu bằng những từ đơn, từ đơn giản rồi dần dần tăng độ khó. Tuy nhiên, hãy để trẻ vừa học vừa chơi một cách lồng ghép chứ không áp đặt để tăng sự thoải mái trong quá trình ghi nhớ, tránh việc các em bị áp lực của việc học.
Các bậc phụ huynh có thể tham khảo một số trò chơi dành cho trẻ như: trò chơi ghép chữ vào các hình vẽ có sẵn (trò chơi này sẽ giúp các bạn nhỏ vừa nhớ mặt từ vựng, vừa nhớ được hoàn cảnh, trường hợp sử dụng), đoán từ bằng diễn tả hành động (giúp trẻ nhớ được về cách thức sử dụng, vừa là một phương pháp phát triển vận động,…
Cách nhận biết về từ và cấu tạo của từ vựng trong tiếng Việt
Trong các thành phần cấu tạo nên từ vựng phải kể đến khái niệm và định nghĩa về “từ”.
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất được sử dụng để đặt câu, trong trường hợp các từ được cấu thành từ một từ hay nhiều từ ghép lại với nhau đều được gọi chung là từ vựng
Ví dụ: nắng (mặc dù chỉ có 1 từ nhưng cũng là từ vựng, đây là từ mang nghĩa chỉ trạng thái của thời tiết), học bài (từ vựng được cấu thành từ 2 từ khép lại mang ý nghĩa chỉ về hành động của con người cụ thể là học bài)….
Để các em học sinh cũng như người học dễ hiểu hơn , người ta đã phân loại từ vựng trong Tiếng Việt thành các nhóm khác khác nhau nhưng chủ yếu là 2 loại chính bao gồm: dựa vào nguồn gốc (các từ thuần việt, các từ mượn) và dựa trên phạm vi sử dụng (các từ vựng thuật ngữ, tiếng lóng hay từ địa phương,…). Từ vựng dựa trên phạm vi sử dụng cho thấy được bản sắc, đặc sắc riêng về từng vựng của mỗi vùng miền, Dân tộc từ đó tạo nên sự phong phú của từ vựng Tiếng Việt.
Phân loại từ vựng theo loại từ:
Khi phân chia từ vựng theo loại từ, ta là hai loại chính là từ đơn (từ chỉ có 1 tiếng) và từ phức (từ bao gồm từ 2 âm tiết trở lên ghép lại).
Tham khảo thêm: Cách nhận biết từ đơn, từ phức
Bên trong từ phức ta còn có có từ ghép (các tiếng cấu thành ra từ đều có nghĩa, giữa các tiếng có sự khác nhau và không liên quan về âm) và từ láy (là những từ chỉ một trong hai tiếng được tạo thành có nghĩa hoặc không có từ nào có nghĩa bên cạnh đó có sự tương tự về âm với nhau).
Ví dụ: nông nghiệp (từ ghép), lung linh (từ láy), rầm rầm (từ láy),…
Bên trong từ ghép ta lại có 2 loại là từ ghép đẳng lập (các từ cấu tạo thành không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng hoàn toàn bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp) hay từ ghép chính phụ (là từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ có vai trò bổ sung nghĩa cho tiếng chính, tiếng chính đứng ở vị trí đằng trước, tiếng phụ đứng ở vị trí phía sau)
Trong từ láy người ta lại chia thành 2 loại bé là từ láy toàn bộ (là từ có sự giống nhau về cả phần âm, phần vần, phần dấu câu và đôi khi trong trong trường hợp được sử dụng để nhấn mạnh một hành động hay âm thanh dấu câu có thể khác nhau) và từ láy bộ phận (là loại từ láy được láy giống nhau ở phần âm hoặc phần vần, dấu câu)
Để phân biệt từ láy và từ ghép một cách chính xác nhất, các bậc phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo bài viết: Cách phân biệt từ láy từ ghép
Trò chuyện, tâm sự hàng ngày với con
Mặc dù việc trò chuyện, tâm sự hàng ngày với con là một việc làm rất bình thường nhưng đây lại là cách giúp các em phát triển về mặt từ vựng tiếng Việt rất tốt. Các em sẽ được thường xuyên tiếp cận với các từ mới, tự mình chủ động vận dụng sử dụng từ trong văn nói. Từ đó sẽ giúp các em có thể áp dụng những từ vựng này trong văn viết hay làm bài tập một cách tự nhiên hơn.
Bên cạnh đó, những trẻ có nhiều sự giao tiếp với bố mẹ sẽ thường có xu hướng sống tình cảm, rất biết quan tâm đến người thân trong gia đình.
Thủ tục tố tụng dân sự được diễn ra như thế nào?
Thủ tục tố tụng dân sự cơ bản gồm những bước sau đây:
Bước 1: Nộp đơn khởi kiện cho cơ quan pháp lý có thẩm quyền
Để bắt đầu quá trình tố tụng dân sự, bạn cần nộp đơn khởi kiện cho cơ quan pháp lý có thẩm quyền
– Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện theo Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu điện. Cụ thể:
– Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.
– Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.
– Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này là người không biết chữ, người khuyết tật nhìn, người không thể tự mình làm đơn khởi kiện, người không thể tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì có thể nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện và phải có người có đủ năng lực tố tụng dân sự làm chứng. Người làm chứng phải ký xác nhận vào đơn khởi kiện.
– Cơ quan, tổ chức là người khởi kiện thì người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện phải ghi tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức và họ, tên, chức vụ của người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức phải ký tên và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó; trường hợp tổ chức khởi kiện là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu được thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Người tham gia tố tụng gồm những ai?
Người tham gia tố tụng dân sự là người thực hiện hay góp phần tham gia vào việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. Các hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng dân sự chịu sự chi phối của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng.
Theo Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, tại Chương VI, người tham gia tố tụng, Điều 68, đương sự trong mỗi loại vụ việc được xác định khác nhau:
Đương sự trong vụ án dân sự, sẽ gồm:
Đương sự trong việc dân sự, sẽ gồm:
Những người tham gia tố tụng khác:
Bên cạnh các đương sự trong vụ việc dân sự, còn có những người tham gia tố tụng khác.