Tất Đạt Ma Là Ai
Chủ đầu tư Phát Đạt là ai? Chủ tịch doanh nghiệp Phát Đạt là ai? Phát Đạt có Uy tín không? Phát Đạt có lừa đảo hay không? Có nên mua dự án của Phát Đạt hay không? … đang là những câu hỏi được rất nhiều khách hàng tìm hiểu bất động sản của chủ đầu tư Phát Đạt quan tâm tìm hiểu.
Công ty Cổ phần Phát Triển Bất Động sản Phát Đạt
Tính đến năm 2020, Phát Đạt đã có lịch sử hình thành và phát triển 16 năm trong lĩnh vực bất động sản. Sau nhiều thắng lợi to lớn bằng chuỗi các dự án có quy mô và tiếng tăm, chủ đầu tư Phát Đạt nhận rất nhiều danh hiệu danh giá. Và đó là gì?
Top 6 trong 50 Công ty Kinh doanh Hiệu quả nhất Việt Nam 2019
1 trong số 6 Công ty Việt Nam vào top 200 công ty có doanh thu dưới tỉ đô tốt nhất châu Á
Nhà phát triển dự án tốt nhất Tp. HCM 2019 – Dot Property Vietnam
500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam
Chính vì vậy, khách hàng mua bất động sản của Phát Đạt luôn an tâm tuyệt đối. Search các cụm từ như “Công ty Phát Đạt Sài Gòn lừa đảo“, “dự án chủ đầu tư Phát Đạt lừa đảo” đều không xuất hiện thông tin liên quan
Nguyễn Văn Đạt là nhà đầu tư – Lãnh đạo thành công lớn
Cho đến nay, ông đã trở thành nhà đầu tư và lãnh đạo quản lý thành công các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: kim khí điện máy, mua bán ô tô, vận tải biển, thuốc lá,… Và đương nhiên, ông đã rất thành công – nổi tiếng trong nghành bất động sản cao cấp – Với công ty bất động sản Phát Đạt
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 - Tenzin Gyatso - tự cho mình là một Tu sĩ Phật giáo đơn giản. Ngài là bậc lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng. Ngài sinh vào ngày 06 tháng 07 năm 1935, trong một gia đình nông dân, tại ngôi làng nhỏ nằm ở Taktser, Amdo, đông bắc Tây Tạng. Vào tuổi lên hai, cậu bé, sau đó được đặt tên là Lhamo Dhondup, được công nhận là hóa thân của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 - Thubten Gyatso.
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma được cho là hiện thân của Đức Quán Thế Âm hay Chenrezig - vị Bồ Tát của Lòng Từ Bi và là vị Thánh bảo hộ của Tây Tạng. Bồ tát là những chúng sanh đã giác ngộ, được truyền cảm hứng từ lòng khát khao muốn đạt được Phật Quả vì lợi lạc của tất cả chúng sanh, người đã thệ nguyện tái sinh trở lại thế gian để giúp đỡ nhân loại.
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma bắt đầu sự giáo dục chốn thiền môn của mình ở tuổi lên sáu. Chương trình giảng dạy được bắt nguồn từ truyền thống Nalanda, bao gồm năm môn chính và năm môn phụ. Các môn chính bao gồm logic, mỹ thuật, ngữ pháp tiếng Phạn, và y học, nhưng trọng tâm nhất là triết lý Phật giáo, được chia thành thêm năm loại: Prajnaparamita, Trí tuệ Ba La Mật; Madhyamika, triết lý Trung đạo; Vinaya, Giới luật Thiền môn; Abidharma, Vi diệu Pháp; và Pramana, logic và nhận thức luận. Năm môn phụ bao gồm thơ, kịch, chiêm tinh, sáng tác và từ đồng nghĩa.
Vào tuổi 23, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã dự kỳ thi cuối cùng tại Chùa Jokhang ở Lhasa, trong Lễ Hội Đại Cầu Nguyện Hàng Năm (Monlam Chenmo) vào năm 1959. Ngài đã thi đậu với hạng danh dự và được trao bằng tiến sĩ Geshe Lharampa, tương đương với tiến sĩ bậc cao nhất trong triết học Phật giáo.
Vào năm 1950, sau khi Trung Quốc xâm lược Tây Tạng, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma được kêu gọi để đảm nhận hoàn toàn quyền lực chính trị. Năm 1954, Ngài đến Bắc Kinh để gặp gỡ Mao Trạch Đông và các nhà lãnh đạo Trung Quốc, bao gồm Đặng Tiểu Bình và Châu Ân Lai. Cuối cùng, vào năm 1959, sau cuộc đàn áp tàn bạo của quân đội Trung Quốc đối với phong trào khởi nghĩa của nhân dân Tây Tạng ở Lhasa, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã buộc phải trốn thoát để tị nạn. Kể từ đó Ngài đã sống ở Dharamsala, miền bắc Ấn Độ.
Trong sự lưu vong, Chính Quyền Trung ương Tây Tạng do Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma lãnh đạo đã kháng cáo lên Liên hợp quốc để xem xét vấn đề Tây Tạng. Đại Hội Đồng đã thông qua ba nghị quyết về Tây Tạng vào những năm 1959, 1961 và 1965.
Năm 1963, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trình bày một dự thảo hiến pháp dân chủ cho Tây Tạng, tiếp theo là một số cải cách để dân chủ hoá Chính quyền Tây Tạng. Hiến pháp dân chủ mới được đặt tên là "Hiến Chương Tây Tạng Lưu Vong". Điều lệ bao gồm sự tự do về ngôn luận, tín ngưỡng, tập hợp và hoạt động. Nó cũng cung cấp hướng dẫn chi tiết về chức năng của Chính Quyền Tây Tạng đối với những người Tây Tạng sinh sống lưu vong.
Năm 1992, Chính Quyền Trung Ương Tây Tạng xuất bản hướng dẫn cho hiến pháp của một tương lai - tự do Tây Tạng. Nó đề xuất rằng khi Tây Tạng được tự do, nhiệm vụ đầu tiên sẽ là thiết lập một Chính phủ Lâm thời có trách nhiệm ngay lập tức là bầu một Hội đồng Hiến pháp để hình thành và thông qua một hiến pháp dân chủ cho Tây Tạng. Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã làm rõ hy vọng rằng một tương lai Tây Tạng, bao gồm ba tỉnh truyền thống của U-Tsang, Amdo và Kham, sẽ được thống nhất và dân chủ.
Tháng 5 năm 1990, nhờ kết quả cải cách của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma, chính quyền Tây Tạng lưu vong đã được dân chủ hóa hoàn toàn. Nội các Tây Tạng (Kashag), mà trước đó đã được chỉ định bởi Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma, đã bị giải thể cùng với Hội đồng Nhân dân Tây Tạng lần thứ X (Quốc hội Tây Tạng lưu vong). Trong cùng năm đó, những người Tây Tạng lưu vong sống ở Ấn Độ và hơn 33 quốc gia khác đã bầu 46 thành viên vào một Hội Đồng Nhân Dân Tây Tạng lần thứ 11 được tổ chức trên cơ sở mỗi người bỏ một lá phiếu. Hội đồng này, sau đó bầu ra các thành viên của một nội các mới.
Tháng 9 năm 2001, trong một bước tiến tới dân chủ hóa, cử tri Tây Tạng trực tiếp bầu Kalon Tripa - Chủ tịch Nội Các. Kalon Tripa bổ nhiệm nội các của mình, sau đó phải được Hội đồng Nhân Dân Tây Tạng chấp thuận. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử lâu dài của Tây Tạng, người dân đã bầu ra vị lãnh đạo chính trị của họ. Kể từ cuộc bầu cử trực tiếp của Kalon Tripa, phong tục mà theo đó các Đức Đạt Lai Lạt Ma - thông qua tổ chức của Ganden Phodrang - đã nắm giữ quyền lực về thế tục cũng như quyền lực tâm linh ở Tây Tạng - đã chấm dứt. Kể từ năm 2011, khi Ngài chuyển giao quyền lực chính trị của mình cho Vị lãnh đạo được bầu, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã mô tả mình là đã về hưu.
Vào ngày 21 tháng 9 năm 1987 tại một buổi nói chuyện với các thành viên của Quốc Hội Hoa Kỳ tại Washington DC, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đề xuất một Kế Hoạch Hòa Bình Năm Điểm cho Tây Tạng như là bước đầu tiên hướng tới một giải pháp hòa bình về tình hình tồi tệ hơn ở Tây Tạng. Năm điểm của kế hoạch như sau:
1. Chuyển hóa toàn thể Tây Tạng thành một vùng hòa bình.2. Loại bỏ chính sách chuyển đổi dân số của Trung Quốc đe doạ sự tồn tại của người dân Tây Tạng như là một dân tộc.3. Tôn trọng nhân quyền cơ bản của người Tây Tạng và các quyền tự do dân chủ.4. Khôi phục và bảo vệ môi trường tự nhiên của Tây Tạng và từ bỏ việc Trung Quốc sử dụng Tây Tạng để sản xuất vũ khí hạt nhân và đổ xả chất thải hạt nhân.5. Khởi đầu các cuộc đàm phán nghiêm túc về tình trạng tương lai của Tây Tạng và mối quan hệ giữa nhân dân Tây Tạng và nhân dân Trung Quốc.
Vào ngày 15 tháng 06, 1988, trong một bài phát biểu đến các thành viên của Nghị Viện Châu Âu tại Strasbourg, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã giải thích thêm về điểm cuối cùng của Kế hoạch Hoà bình Năm Điểm. Ngài đề nghị các cuộc đàm phán giữa người Trung Quốc và nhân dân Tây Tạng nhằm đưa đến một thực thể chính trị dân chủ tự trị cho cả ba tỉnh của Tây Tạng. Thực thể này sẽ liên kết với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính phủ Trung Quốc sẽ tiếp tục chịu trách nhiệm về chính sách đối ngoại và phòng thủ của Tây Tạng.
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma là một người của hòa bình. Năm 1989, Ngài được trao Giải Nobel Hòa bình về cuộc đấu tranh bất bạo động của Ngài cho sự nghiệp giải phóng Tây Tạng. Ngài luôn ủng hộ các chính sách về bất bạo động, ngay cả khi đối mặt với sự hiếu chiến cực đoan. Ngài cũng đã trở thành Nhà giải Nobel đầu tiên được công nhận vì sự quan tâm của Ngài đối với các vấn đề môi trường toàn cầu.
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi đến hơn 67 quốc gia trải dài trên 6 lục địa. Ngài đã nhận được hơn 150 giải thưởng, bằng tiến sĩ danh dự, phần thưởng, vv, đã công nhận thông điệp của Ngài về hòa bình, bất bạo động, hiểu biết liên tôn giáo, từ bi và trách nhiệm toàn cầu. Ngài cũng là tác giả hoặc đồng tác giả của hơn 110 cuốn sách.
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã thảo luận với các nhà lãnh đạo của các tôn giáo khác nhau và tham gia vào nhiều sự kiện nhằm nâng cao sự hiểu biết và hòa hợp liên tôn giáo.
Kể từ giữa những năm 1980, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tham gia vào những cuộc đối thoại với các nhà khoa học hiện đại, chủ yếu trong các lĩnh vực tâm lý, thần kinh học, vật lý lượng tử và vũ trụ học. Điều này đã dẫn đến sự hợp tác lịch sử giữa các Tăng Sĩ Phật giáo và các nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới trong việc cố gắng giúp những cá nhân đạt được sự an lạc trong tâm hồn. Nó cũng đã dẫn đến việc bổ sung ngành khoa học hiện đại vào chương trình giảng dạy truyền thống của các cơ sở Tu viện Tây Tạng được tái thiết lập trong sự lưu vong.
Ngày 14 tháng 3 năm 2011, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma viết thư cho Đại biểu của Hội Đồng Nhân dân Tây Tạng (Quốc hội Tây Tạng lưu vong) yêu cầu giải tỏa quyền lực thế sự của Ngài, vì theo Điều lệ của nhân dân Tây Tạng lưu vong, Ngài vẫn là người đứng đầu quốc gia. Ngài tuyên bố rằng Ngài đã chấm dứt phong tục mà theo đó Đạt Lai Lạt Ma đã nắm giữ quyền lực tâm linh và chính trị ở Tây Tạng. Ngài đã nói rõ ràng, Ngài đã dự định sẽ tiếp tục thân phận của bốn vị Đạt Lai Lạt Ma đầu tiên là chỉ liên quan đến những vấn đề tâm linh. Ngài khẳng định rằng Vị lãnh đạo được bầu chọn một cách dân chủ sẽ chính thức chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với các vấn đề chính trị của Tây Tạng. Văn phòng chính thức và gia đình của các Đạt Lai Lạt Ma - Gaden Phodrang - từ nay trở đi chỉ có thể thực hiện chức năng đó.
Vào ngày 29 tháng 5 năm 2011, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã ký vào văn bản chính thức chuyển giao thẩm quyền thế tục của Ngài cho nhà lãnh đạo được bầu chọn một cách dân chủ. Khi làm như vậy, Ngài đã chính thức chấm dứt truyền thống 368 năm của các Đức Đạt Lai Lạt Ma đã hoạt động với chức năng là Vị lãnh đạo cả về tâm linh lẫn thế sự của Tây Tạng.
Từ năm 1969, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói rõ rằng việc tái sinh của Đạt Lai Lạt Ma nên được công nhận hay không là sự quyết định đối với nhân dân Tây Tạng, người Mông Cổ và người dân ở vùng Hy Mã Lạp Sơn. Tuy nhiên, nếu không có các hướng dẫn rõ ràng thì sẽ có một nguy cơ rằng - nếu công chúng quan tâm bày tỏ khát khao muốn nhận ra một Đạt Lai Lạt Ma trong tương lai, thì các quyền lợi được đảm bảo bất di bất dịch có thể khai thác tình hình vì những mục đích chính trị. Do đó, vào ngày 24 tháng 9 năm 2011, những nguyên tắc chỉ đạo rõ ràng đối với việc công nhận Đạt Lai Lạt Ma tiếp theo đã được công bố, không để chỗ cho bất cứ sự nghi ngờ hay lừa dối nào.
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố rằng khi Ngài khoảng chín mươi tuổi, Ngài sẽ tham khảo các truyền thống Phật giáo Lamas của Tây Tạng, công chúng Tây Tạng, và những người có liên quan khác quan tâm đến Phật giáo Tây Tạng, và sẽ đánh giá liệu cơ chế của Đạt Lai Lạt Ma có nên tiếp tục sau Ngài hay không. Lời tuyên bố của Ngài cũng khám phá những phương pháp khác nhau để việc công nhận người kế nhiệm có thể được thực hiện. Nếu được quyết định rằng, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười lăm cần phải được công nhận, thì trách nhiệm làm như vậy sẽ tập trung chủ yếu vào các quan chức của Tổ chức Hội Gaden Phodrang của Đạt Lai Lạt Ma. Họ nên tham khảo từ những người đứng đầu các truyền thống Phật giáo Tây Tạng và những Vị Hộ Pháp có uy tín - những Vị liên kết không thể tách rời với dòng truyền thừa của các Đức Đạt Lai Lạt Ma. Họ nên tìm kiếm lời khuyên và sự chỉ đạo từ các bên liên quan và thực hiện các thủ tục tìm kiếm và công nhận theo sự chỉ dẫn của họ. Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng Ngài sẽ để lại những hướng dẫn bằng văn bản rõ ràng về việc nầy. Ngài cũng cảnh báo rằng ngoài việc tái sinh được thừa nhận thông qua các phương pháp hợp pháp như vậy, sẽ không có bất cứ sự công nhận hay sự chấp nhận nào đối với bất cứ một ứng cử viên nào được tuyển chọn cho mục đích chính trị bởi bất kỳ ai, kể cả những người cầm đầu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Ông Đặng Tất Thắng - cựu chủ tịch FLC và Bamboo Airways - bị tố giác và công an đang truy tìm. Trước khi bị tố giác, ông Thắng đã có nhiều phát ngôn đụng chạm đến lãnh đạo Sacombank.
Ông Đặng Tất Thắng từng là người của
Ông Đặng Tất Thắng từng là doanh nhân gắn với hệ sinh thái FLC khi đảm nhiệm các vị trí cấp cao dưới thời ông Trịnh Văn Quyết (cựu chủ tịch FLC, bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) đề nghị truy tố về tội thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản).
Từng là "cơ trưởng" của Bamboo Airways và là sếp của FLC
Thời điểm FLC làm mưa làm gió trên thị trường chứng khoán, ông Thắng trải qua các chức vụ phó chủ tịch, chủ tịch hội đồng quản trị FLC và tổng giám đốc, chủ tịch Bamboo Airways.
Hãng hàng không Bamboo Airways từng gọi ông Thắng là "cơ trưởng" khi ông gắn bó với hãng này từ ngày đầu thành lập và đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo cho đến khi chuyển giao cho các cổ đông mới.
Theo Bamboo Airways, ông Thắng tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành xây dựng và quản lý dự án tại Đại học Northumbria (Vương quốc Anh), "là người mang đầy lửa đam mê và có vốn kiến thức sâu rộng về hàng không".
Sau khi ông Quyết và nhiều người liên quan đến FLC bị bắt, Sacombank do ông Dương Công Minh làm chủ tịch hội đồng quản trị đã tham gia vào quá trình tái cơ cấu Bamboo Airways khi nhà băng này là chủ nợ lớn nhất của hãng.
Trong quá trình tái cơ cấu, ông Đặng Tất Thắng đã xin thôi mọi chức vụ tại FLC và Bamboo Airways "với lý do cá nhân" sau 8 năm gắn bó.
Sau thời điểm này, dư luận chú ý đến nhiều thông tin mà ông Thắng chỉ trích đích danh chủ tịch Sacombank được tăng tải công khai trên mạng xã hội.
Những vụ lùm xùm với ông Dương Công Minh
Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an đã phát đi thông báo đang kiểm tra, xác minh tin báo Sacombank về dấu hiệu tội phạm do "Đặng Tất Thắng lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân".
Theo xác minh bước đầu, Cơ quan an ninh điều tra xác định ông Đặng Tất Thắng (43 tuổi, quê Phú Xuyên, Hà Nội) ngụ tại chung cư FLC (Hà Nội). Tuy nhiên, hiện ông Thắng không có mặt tại nơi cư trú, không biết đang ở đâu. Cơ quan an ninh điều tra xác định ông Thắng là người bị tố giác, hiện không rõ đang ở đâu nên tổ chức truy tìm để phục vụ kiểm tra, xác minh vụ việc.
Những thông tin lùm xùm giữa ông Đặng Tất Thắng và chủ tịch Sacombank khởi nguồn từ việc cổ đông Sacombank chất vấn hội đồng quản trị về việc 7 năm liền không chia cổ tức.
Khi clip chất vấn này nhận được sự quan tâm lớn trên mạng xã hội, ông Thắng đã viết trên trang Facebook cá nhân chỉ trích chủ tịch Sacombank và đưa ra nhận định cá nhân về đạo đức đối với chủ tịch Sacombank. Sau đó, ông Thắng đã xóa bài đăng này nhưng Sacombank cho rằng đã ảnh hưởng đến uy tín của nhà băng này nên kiến nghị cơ quan chức năng xử lý.
Sau đó, ông Đặng Tất Thắng đã có lời xin lỗi trên Facebook Thang Dang (có tích xanh) và khẳng định "trong kinh doanh, việc xảy ra những mâu thuẫn phát sinh do xung đột lợi ích và quyền lợi của các bên là khó tránh khỏi".
Sau sự việc này, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Đặng Tất Thắng do đã có hành vi đăng tải thông tin xúc phạm uy tín, danh dự của ông Dương Công Minh.
Ngân hàng Sacombank đã ban hành văn bản khẳng định những thông tin đăng trên Facebook Thang Dang về ông Dương Công Minh là hoàn toàn bịa đặt, vu khống để bôi xấu lãnh đạo Sacombank và đề nghị các cơ quan chức năng xử lý theo quy định
Vào đầu tháng 4 vừa rồi, trang Facebook Thang Dang kể trên lại tiếp tục đăng các bài viết kèm những bình luận, tin nhắn trao đổi nhắm vào chủ tịch Sacombank, trong đó có nội dung "ông Dương Công Minh bị cấm xuất cảnh vì tham gia rửa tiền cho bà Trương Mỹ Lan - chủ tịch HĐQT Vạn Thịnh Phát".
Sau thông tin này, cổ phiếu Sacombank lập tức bị bán tháo, phía Sacombank phát văn bản khẳng định đây là thông tin sai sự thật, đích thân trung tướng Tô Ân Xô (người phát ngôn Bộ Công an) cũng phải lên tiếng là đến thời điểm đó (đến ngày 2-4-2024) ông Dương Công Minh - chủ tịch Sacombank - không nằm trong danh sách cấm xuất cảnh.
Ông Dương Công Minh: Ông Thắng Đặng viết trên Facebook có đáng tin không?
Ông Dương Công Minh - chủ tịch Sacombank - tại một buổi đại hội cổ đông thường niên - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Tại đại hội cổ đông vừa qua, ông Dương Công Minh đã thanh minh: "Tôi không liên quan gì bà Trương Mỹ Lan và các vụ việc của bà Trương Mỹ Lan. Vụ việc của bà Lan đã có kết luận điều tra, có cáo trạng truy tố. Tòa án đã xử. Tôi không có liên quan một câu, một chữ, một dấu chấm, dấu phẩy nào trong đó cả.
Đây là tin đồn ông Thắng Đặng viết trên trang Facebook cá nhân. Một người giả mạo quyết định của Bộ Công an cấm tôi xuất cảnh theo quý vị có đáng tin không? Không đáng tin chút nào".