Di Chúc Thừa Kế Đất
Di chúc được xem là hành vi pháp lý đơn phương và có nội dung thể hiện mong muốn và nguyện vọng của một người về cách phân chia tài sản mình sau khi mất. Đây được xem là một trong những loại văn bản đóng vai trò rất quan trọng để giải quyết tranh chấp có thể xảy ra giữa những người được hưởng quyền thừa kế tài sản. Vậy cách viết di chúc thừa kế đất đai như thế nào? Kính mời quý khách hàng tham khảo trong bài viết dưới đây của Luật Phamlaw.
Thủ tục đăng ký tư vấn luật thừa kế.
Khách hàng có nhu cầu đăng ký dịch vụ Luật sư tư vấn luật thừa kế của Trung tâm di chúc có thể thực hiện theo các bước sau:
Trung tâm di chúc Việt Nam với hệ thống văn phòng phủ khắp ba miền Bắc, Trung Nam có thể hỗ trợ tốt nhất cho người dân trên phạm vi cả nước.
Đất đai là loại tài sản phổ biến nhất khi giải quyết các vụ tranh chấp di sản thừa kế. Hàng năm Trung tâm pháp luật thừa kế, di chúc Việt Nam tiếp nhận hàng ngàn vụ việc, câu hỏi liên quan như:
Luật thừa kế đất đai không có di chúc.
Theo quy định tại Điều 609 Bộ Luật Dân sự thì cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt đất đai, nhà ở của mình cho người khác. Tuy nhiên nhiều trường hợp đất đai, nhà ở không thể chia thừa kế theo di chúc mà phải chia theo pháp luật như:
Khi xảy ra một trong các trường hợp trên theo quy định của pháp luật đất đai, nhà ở sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế. Theo quy định tại Điều 651 BLDS thì những người được hưởng thừa kế đất đai khi không có di chúc gồm:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại…”
Hiện nay nhiều người vẫn thường nghĩ đất đai không có di chúc sẽ được chia cho các thừa kế nêu trên. Tuy nhiên theo quy định tại Điều 658 BLDS thì trước khi chia thừa kế cần phải thanh toán các chi phí sau:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
Sau khi thanh toán các chi phí nêu trên. Đất đai không có di chúc sẽ được chia đều theo pháp luật cho các đồng thừa kế. Thực tiễn nhiều trường hợp một trong các đồng thừa kế đang trực tiếp quản lý di sản thừa kế. Khi xét xử tòa án sẽ phải xem xét công sức bảo quản, quản lý, tôn tạo di sản thừa kế. Đồng thời cũng phải tính đến hoa lợi, lợi tức thu được từ đất đai, nhà ở để đảm bảo việc chia thừa kế được công bằng, đúng quy định của pháp luật.
Liên hệ Luật sư thừa kế, di chúc tư vấn pháp luật Miễn phí 0963.673.969 (Zalo).
Khách hàng có nhu cầu tư vấn, thực hiện thủ tục lập di chúc thừa kế đất đai sẽ được xử lý theo các bước như sau:
Ngoài việc hỗ trợ thủ tục lập di chúc tại Văn phòng, Trung tâm Di chúc còn hỗ trợ dịch vụ lập di chúc tại nhà nhanh, đảm bảo an toàn pháp lý. Lập di chúc có người làm chứng, có công chứng, chứng thực.
Giới thiệu về Trung tâm di chúc.
Trung tâm di chúc Việt Nam là đơn vị nghiên cứu, tư vấn pháp luật chuyên sâu trong lĩnh vực thừa kế. Chúng tôi có thể hỗ trợ người dân mọi vướng mắc, thủ tục liên quan đến lĩnh vực này như:
Chúng tôi có đội ngũ Luật sư, chuyên viên pháp lý giỏi; giàu kinh nghiệm được được đào tạo bởi những cơ sở đào tạo luật hàng đầu tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Trung tâm di chúc có hệ thống văn phòng đại diện; chi nhánh có thể hỗ trợ cho người dân ở 63 tỉnh/ thành trên cả nước như: Hà Nội; Hải Phòng; Nghệ An; Hà Tĩnh; Đà Nẵng; Nha Trang; Tp. Hồ Chí Minh; Cần Thơ,… Với sự tham gia của Văn phòng Luật sư, Công chứng, Thừa phát lại trên phạm vi toàn quốc chúng tôi có thể hỗ trợ mọi nhu cầu về pháp lý liên quan đến lĩnh vực thừa kế, di chúc.
Phí thuê Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế hết bao nhiêu?
Chi phí, giá thuê luật sư tư vấn luật thừa kế của Trung tâm chúng tôi cụ thể như sau:
Giá, phí tư vấn thừa kế nêu trên được Trung tâm di chúc thông báo; có sự xác nhận của khách hàng trước khi triển khai công việc. Trường hợp khách hàng sử dụng các dịch vụ khác như thuê Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế theo Hợp đồng trọn gói thì sẽ được miễn phí tư vấn. Nếu đã thanh toán sẽ được khấu trừ vào phí theo Hợp đồng.
Liên hệ Luật sư thừa kế, di chúc tư vấn pháp luật Miễn phí 0963.673.969 (Zalo)
Liên hệ Tư vấn pháp luật thừa kế.
Trường hợp bạn có câu hỏi hoặc cần trợ giúp các vấn đề pháp lý khác. Bạn có thể liên hệ Luật sư làm việc tại Văn phòng, chi nhánh ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Tĩnh,… theo các phương thức sau:
Với đội ngũ Luật sư, cán bộ giỏi, giàu kinh nghiệm chuyên sâu chúng tôi có thể hỗ trợ giải đáp tất cả các vướng mắc có liên quan đến lĩnh vực thừa kế đất đai. Hỗ trợ soạn thảo, lập di chúc nhanh chóng, trực tiếp tận nơi, đảm bảo an toàn pháp lý.
Trong tiếng Anh, "will" không chỉ dùng để nói về các hoạt động trong tương lai, mà còn có nghĩa là di chúc.
Ví dụ: My father left me the car in his will (Cha tôi để lại cho tôi chiếc xe hơi theo di chúc).
Việc lập di chúc là "make a will", hoặc để lại di chúc là "leave a will": She suddenly passed away and did not leave a will (Bà ấy đột ngột qua đời và không để lại di chúc).
Tài sản được thừa kế là "inheritance": He could buy a giant house thanks to the large inheritance from his parents (Anh có thể mua được căn nhà khổng lồ nhờ tài sản thừa kế lớn từ bố mẹ). Từ này cũng có nghĩa là quyền thừa kế.
Khi một người được nhận tài sản thừa kế nói chung, có thể nói họ "come into one's inheritance": She came into her inheritance at 20 (Cô ấy nhận được quyền thừa kế ở tuổi 20). Còn nếu muốn nói cụ thể họ được nhận tài sản gì, người bản địa dùng "inherit": His wife will inherit the land when he dies (Vợ ông sẽ thừa kế mảnh đất khi ông qua đời).
Người thừa kế, nếu là nam, trong tiếng Anh là "heir": My cousin Daniel is the only heir to my uncle's fortune (Anh họ Daniel của tôi là người thừa kế duy nhất tài sản của chú). Điều đặc biệt là âm "h" trong từ này là âm câm, nên từ này sẽ có phát âm giống từ "air" (không khí).
Người thừa kế là nữ sẽ được gọi là "heiress", trong đó âm "h" cũng là âm câm. Còn nếu một người hoặc gia đình không có ai để thừa kế tài sản, họ được gọi là "heirless".
"Heirloom" là đồ vật được truyền lại trong gia đình qua nhiều thế hệ, hay còn gọi là của gia truyền: This necklace is a family heirloom (Chiếc vòng cổ này là vật gia truyền của gia đình).
Còn khi muốn nhắc tới một vật hay thứ gì đó được truyền lại qua các thế hệ trong gia đình, cụm từ thường gặp là "pass down": She will pass her diamond ring down to her daughter (Cô ấy sẽ truyền lại chiếc nhẫn kim cương của mình cho con gái mình).
Chọn đáp án phù hợp nhất để điền vào chỗ trống: