Cách làm bánh khoai tây chiên mặn cho đủ cho 2 người ăn chỉ mất khoảng 30 phút cho cả bước chuẩn bị và thực hiện. Cách nấu bánh khoai tây chiên mặn cũng khá intermediate thực hiện với 7 nguyên liệu và 6 bước thực hiện. Công thức nấu ăn bánh khoai tây chiên mặn bạn có thể tham khảo chi tiết bên dưới. Nếu bạn chưa tìm thấy công thức món ăn bạn cần, đừng ngại liên hệ [email protected] ngay bạn nhé.

Độ mặn của nước biển có thay đổi dần theo thời gian hay không?

Thực chất, nghiên cứu chỉ ra cho thấy độ mặn của nước biển vẫn luôn có sự giao động. Vậy nước biển đang ngày càng mặn hơn hay ngày càng nhạt đi?

Thực chất, độ mặn của nước biển có lúc tăng lên, có lúc giảm đi. Độ mặn này phụ thuộc vào các yếu tố như sau:

Theo đánh giá của các chuyên gia, sự thay đổi về độ mặn của nước biển trong tương lai chắc chắn sẽ rất lớn. Khí hậu ngàng càng nóng lên sẽ khiến băng ở 2 cực, băng trôi nổi ở các đại dương tan ra, lượng mưa cũng tăng lên nhiều. Từ đó, việc thay đổi độ mặn của nước biển là điều tất yếu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mặn của nước biển

Muối từ đất liền và núi lửa dưới biển là nguồn gốc ban đầu của độ mặn, nhưng quá trình bốc hơi nước biển cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ muối cao.

Khi ánh nắng mặt trời làm nước biển bốc hơi, chỉ có nước nguyên chất bay hơi, các ion muối vẫn còn lại trong nước biển. Điều này khiến cho muối tích tụ ngày càng nhiều trong biển. Quá trình này diễn ra liên tục hàng triệu năm khiến cho đại dương trở thành một bể muối khổng lồ như ngày nay.

Bên cạnh đó, vòng tuần hoàn nước tự nhiên giữa biển, sông và khí quyển giúp nước ngọt từ biển bốc hơi, tạo thành mây và mưa. Nước mưa tiếp tục phong hóa đá và cung cấp thêm muối cho biển. Quá trình này tạo ra một chu trình khép kín, nhưng nước biển vẫn luôn giữ được độ mặn của nó.

Độ mặn của nước biển không giống nhau trên toàn cầu. Trung bình, mỗi lít nước biển chứa khoảng 35 gram muối, tương đương 3,5% trọng lượng của nước biển. Tuy nhiên, độ mặn này có thể thay đổi tùy vào vị trí địa lý và điều kiện khí hậu.

Đại dương không chỉ là nơi chứa nước mặn mà còn là phần quan trọng trong hệ sinh thái toàn cầu. Muối trong nước biển giúp duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu trong các sinh vật biển, hỗ trợ quá trình trao đổi chất và cung cấp môi trường sống lý tưởng cho rất nhiều loài động, thực vật biển.

Bên cạnh đó, đại dương cũng đóng vai trò như một bộ điều chỉnh khí hậu tự nhiên. Khi nước biển bốc hơi, nó mang theo nhiệt từ bề mặt nước, giúp làm mát Trái đất. Hơn nữa, sự tuần hoàn của nước biển thông qua các dòng hải lưu cũng giúp phân phối nhiệt trên khắp hành tinh, ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu của các khu vực khác nhau.

Mặc dù quá trình bốc hơi và bổ sung muối vào đại dương đã diễn ra hàng triệu năm, các yếu tố khác như biến đổi khí hậu và sự can thiệp của con người vẫn có thể ảnh hưởng đến độ mặn của nước biển trong tương lai.

Biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi chu trình bốc hơi và mưa, từ đó ảnh hưởng đến lượng nước ngọt đổ vào đại dương. Nếu nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng, lượng nước bốc hơi sẽ tăng lên và điều này có thể làm gia tăng độ mặn của biển ở một số khu vực. Ngược lại, ở những nơi khác, mực nước biển tăng do băng tan và lượng nước ngọt từ sông suối lớn đổ vào đại dương nên có thể giảm độ mặn.

Con người cũng ảnh hưởng đến độ mặn của nước biển thông qua hoạt động khai thác muối và can thiệp vào các nguồn nước ngọt. Việc sử dụng quá nhiều nước ngọt từ sông suối và hồ cho các mục đích nông nghiệp và công nghiệp có thể làm giảm lượng nước ngọt đổ vào biển, từ đó tăng độ mặn của các vùng biển gần bờ.

Sự thay đổi của hàm lượng muối ở từng vùng biển

Ở các vĩ độ, kinh độ khác nhau, điều kiện khí hậu khác biệt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước biển, hàm lượng muối. Với những đại dương có dòng nước ở vùng cực thì độ mặn sẽ không bằng những nơi khác. Nguyên nhân là do băng ở đó tan đều đặn (thậm chí tăng dần) hàng năm khiến nước biển ngày càng loãng hơn.

Với các đại dương, vùng biển nằm ở gần đường xích đạo, hàm lượng muối sẽ nhỏ hơn các đại dương, vùng biển nằm ở vùng nhiệt đới. Nguyên nhân là do lượng mưa thấp hơn sẽ khiến nước biển ở đó mặn hơn.

ĂN MẶN NÓI NGAY, ĂN CHAY NÓI DỐI

Hỏi: Kính thưa Thầy, có tu sĩ đã thụ giới đến hàng Thanh Văn mà còn đứng trước Tam Bảo tuyên bố với phật tử: “Ăn mặn nói ngay, ăn chay nói dối”. Thưa Thầy, như thế các phật tử biết được người ăn chay đều bị đả phá về giới luật, nhất là những người ăn một bữa, thì họ nói là xưa kia đức Phật Thích Ca tu khổ hạnh đã thành Phật đâu, nhờ có tiên nữ dâng sữa tươi Ngài mới tỉnh ra. Rồi sau đó phải ăn rồi mới tu hành được. Vì là uống sữa vẫn là ăn mặn. Xin Thầy giảng và nói rõ cho con hiểu?

Đáp: Người xưa đã chẳng nói: “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo, miệng không vành nó méo tứ tung”. Câu nói: “Ăn mặn nói ngay, ăn chay nói dối”, đó là lối lý luận của những người đội lốt tu sĩ Phật giáo phạm vào giới luật, dùng miệng lưỡi chống chế lỗi lầm, để đánh lạc hướng phật tử và tự tại ăn thịt chúng sanh mà chẳng chút lòng thương yêu. Những kẻ vô đạo đức hiếu (63) sinh đội lốt tu sĩ Phật giáo, phá hoại đạo Phật, những hạng người này là trùng trong lông sư tử.

Không biết người ta hiểu như thế nào là ăn mặn và như thế nào là ăn chay. Ăn mặn có nghĩa là ăn thịt chúng sanh, không có lòng thương xót chúng sanh, coi mạng sống chúng sanh rất rẻ, chà đạp, đánh đập, giết hại mà chẳng thấy sự đau khổ của chúng sanh.

Dù kẻ đó ăn rau cải, tương dưa, nói chung là thực phẩm thực vật, nhưng không có tâm từ bi thương xót chúng sanh, thì kẻ đó đối với Phật giáo là kẻ ăn mặn, kẻ đó đang sống trong ác pháp (tạo nhân ác, quả khổ cho chính họ).

Còn kẻ nào ăn uống thực phẩm động vật mà trong đó không có sự giết hại, không có sự đau khổ của chúng sanh thì đó là ăn chay ư? Mục đích của đạo Phật là đạo từ bi, nên sự sống phải luôn luôn thị hiện lòng từ bi, thương xót tất cả muôn loài chúng sanh, nên có sự chết của chúng sanh là không bao giờ ăn. Do đó mới gọi đạo Phật là đạo “từ bi”.

Sữa là một thực phẩm trong thân động vật, do từ cây cỏ, rau cải, đậu đi vào thân động vật và chế biến thành, trong đó không có sự chết của chúng sanh. Vì thế người tu sĩ Phật giáo được dùng, như đức Phật ngày xưa đã thọ dụng sữa dê. Như vậy đâu có lỗi gì với đạo Phật. Trong “Bát Chánh Đạo”, chánh mạng là một điều quan trọng thứ nhất. Đừng lấy việc uống sữa dê của đức Phật ngày xưa mà cho đó là thực phẩm mặn, (64) để rồi lấy cớ đó ăn thịt chúng sanh. Còn ăn chay, ăn toàn rau cải mà tâm không có từ bi thương xót loài chúng sanh thì chỉ giống như con bò ăn cỏ. Còn cho sữa là thực phẩm mặn là người không hiểu đạo Phật, mục đích của đạo Phật thì tu hành làm gì?

Như trên đã nói, trong Bát chánh đạo có “Chánh Mạng”, chánh mạng tức là nuôi mạng sống chân chánh. Muốn nuôi mạng sống chân chánh thì không nên nuôi nó bằng sự đau khổ của chúng sanh (như ăn thịt chúng sanh, gọi là ăn mặn).

Đối với chánh mạng, nếu giết hại chúng sanh làm thực phẩm để nuôi sống thân mạng thì đó là nuôi tà mạng, nếu tham lam trộm cắp lấy của không cho về nuôi thân mạng, thì dù là ăn chay (thực phẩm thực vật rau cải) mà vẫn là nuôi tà mạng; nếu làm nghề cúng bái, tụng niệm, xem xăm, bói quẻ, coi ngày tốt xấu, làm thầy địa lý, thầy pháp, thầy bùa, thầy thuốc châm cứu, v.v…​ để trao đổi cuộc sống, đó là nuôi tà mạng; nếu đi khất thực tiền bạc, của báu để nuôi mạng sống đó là nuôi tà mạng; nếu buôn bán làm ruộng rẫy, trồng cây trái vườn tược để nuôi sống đều là nuôi tà mạng.

Tất cả mọi nghề nghiệp trên đây để nuôi mạng sống đều không đúng đường lối tu tập của đạo Phật. Cho nên, nuôi mạng sống như vậy thì dù tu ngàn kiếp cũng không thành tựu đạo giải thoát. (65)

Xưa đức Phật vào rừng tọa Thiền, loài khỉ vượn hái trái cây dâng cúng dường. Phật không thọ dụng khi thấy trong chùm trái cây chín có nhiều kiến, vì thọ dụng loài kiến sẽ bị động làm chúng đau khổ, nên đức Phật dù đang đói nhưng không ăn.

Loài vượn thấy đức Phật không ăn nên đến quan sát lại chùm trái cây. Thấy kiến, chúng đã hiểu ý Phật, nên đi hái trái cây khác không có kiến bu, lúc bấy giờ dâng lên đức Phật nhận và thọ dụng. Qua chùm trái cây như vậy ta thấy rõ, khi thọ dụng thực phẩm (tức là nuôi mạng sống) đức Phật hết sức cẩn thận. Chùm trái cây là thực phẩm chay hay mặn? Tại sao đức Phật không ăn? Và tại sao lại ăn? Chắc quý vị ai cũng đều rõ, đức Phật không ăn dù đó là món ăn chay, nhưng trong đó có sự đau khổ của chúng sanh. đức Phật thọ dụng thực phẩm, trong đó không có sự đau khổ của chúng sanh. Sữa lấy ra từ loài động vật nhưng trong đó không có sự đau khổ của chúng sanh nên Phật thọ dụng. Trái cây lấy ra từ loài thực vật nhưng có sự đau khổ của chúng sanh nên ngài không ăn.

Câu nói “ăn mặn nói ngay, ăn chay nói dối”, đó là những kẻ tà sư, ngoại đạo mang lốt tu sĩ Phật giáo, quyết tâm diệt Phật giáo trên hành tinh này, chúng là trùng trong lông sư tử. Quý phật tử và đệ tử của Phật phải cảnh giác những kẻ tà sư, ngoại đạo này, đừng để chúng diệt Phật giáo. (66)