Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.

2 Mẫu sơ đồ tổ chức công ty theo loại hình doanh nghiệp

Mỗi loại doanh nghiệp sẽ có sơ đồ tổ chức phù hợp với hình thức kinh doanh của mình. Dưới đây là 2 sơ đồ cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp phổ biến nhất, cùng theo dõi nhé!

Sơ đồ tổ chức công ty Logistics

Công ty Logistics là chuỗi cung ứng, đầu tư và phân phối sản phẩm. Đó là lý do, trong sơ đồ tổ chức của công ty Logistics đặc biệt quan tâm về hệ thống quản lý như: Hành chính, nhân sự, kho, sales,… Trong đó, các phòng ban về vận chuyển, dịch vụ khách hàng và kho bãi có thể được phân ra theo khu vực địa lý để dễ dàng kiểm soát khâu giao nhận hàng ở các địa điểm khác nhau.

Sơ đồ tổ chức công ty xây dựng

Sơ đồ tổ chức công ty xây dựng của doanh nghiệp xây dựng có nhiều lĩnh vực đa dạng tuy nhiên về cơ bản sẽ có hai cơ cấu chính là công ty có thi công và công ty không có thi công. Hai loại này chỉ khác nhau ở các vị trí về việc có hay không của đội thi công xây dựng. Công ty có hoạt động thi công sẽ bao gồm thêm đội mua hàng, thi công,…

6 Mẫu sơ đồ tổ chức doanh nghiệp theo ngành

Với mỗi ngành khác nhau, doanh nghiệp cũng sẽ có sơ đồ tổ chức khác nhau. Dưới đây là một số ngành và sơ đồ tổ chức tương ứng

Sơ đồ tổ chức công ty là gì?

Sơ đồ tổ chức công ty hay doanh nghiệp là một mô hình trực quan hóa mối quan hệ giữa các phòng ban hoặc cá nhân trong một tổ chức, trong đó, các hình ảnh, khối lưu đồ được sử dụng để mô tả sự tương quan. Đây là cơ sở để thể hiện sự quản lý, phân quyền và quá trình vận hành của các bộ phận liên quan.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty có thể có ở nhiều tài liệu khác nhau bao gồm văn bản chính thức của công ty như điều lệ, quy định nội bộ; các kênh truyền thông của công ty như website, trang tuyển dụng,…

3 bước xây dựng sơ đồ tổ chức công ty đơn giản

Trước khi xây dựng sơ đồ tổ chức, công ty nên nghiên cứu mô hình nào phù hợp với mình. Dưới đây là 3 bước tạo sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty đơn giản mà doanh nghiệp có thể tham khảo.

Vai trò quan trọng của sơ đồ tổ chức công ty

Sơ đồ tổ chức công ty là dạng biểu đồ trực quan mô tả về tính năng, hình dạng, hình ảnh thể hiện vị trí hoặc con người trong doanh nghiệp. Loại biểu đồ này có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Quyết định loại cơ cấu tổ chức

Khi quyết định loại cơ cấu tổ chức công ty, bạn cần xác định được hai vấn đề: Những nhóm chức năng trong quy trình làm việc và công ty có các phòng ban hay đội nhóm nào. Quá trình xác định sẽ giúp cho công ty nắm rõ các mối quan hệ trong sơ đồ tổ chức.

Lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp còn dựa trên mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến, kết hợp kiến thức ngành, kiến thức thị trường và đối thủ để phân tích được ưu, nhược và đặc thù riêng của từng mô hình. Sau khi đã có doanh nghiệp với cấu trúc rõ ràng, cần viết một số mô tả ngắn cho bước tiếp theo, ví dụ:

Công ty Fastdo là công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, với trụ sở ở Đà Nẵng, là công ty con trực thuộc tập đoàn mẹ lớn hơn là tập đoàn Docorp. Về cơ cấu phòng ban, công ty gồm giám đốc điều hành và ban điều hành, dưới đó là các trưởng nhóm chuyên môn.

Fastdo gồm 4 phòng ban chính gồm phòng sản xuất (với 3 nhóm nhỏ – nhóm lập trình, nhóm nghiên cứu thị trường và nhóm quản lý chất lượng), phòng marketing, phòng kinh doanh và phòng nhân sự – kế toán.

Để vẽ sơ đồ, bạn cần thống kê các vai trò công việc trong công ty. Việc này bao gồm một số công việc chính gồm:

Ví dụ, phòng marketing gồm trưởng phòng marketing có chức năng quản trị tổng thể phòng ban. Dưới đến là hai nhóm marketing website và social media, mỗi nhóm có nhân viên kỹ thuật và nhân viên sản xuất nội dung.

Sau đó, bạn sẽ vẽ bảng mô tả công việc cho từng vai trò cụ thể và hoàn thiện sơ đồ. Lưu ý đảm bảo tính thông suốt về giao tiếp giữa các tổ chức. Đề cao trực quan hóa, sơ đồ bộ máy công ty ưu tiên sử dụng các hình khối chữ nhật, tròn và mũi tên hợp lý. Canh chỉnh khoảng cách phù hợp và chọn lựa màu sắc hợp lý sẽ giúp sơ đồ dễ nhìn hơn. Sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tổ chức nhân sự (các phần mềm vẽ quy trình nói chung) giúp quá trình vẽ dễ dàng và thành phẩm đẹp mắt hơn.

5 mô hình sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty phổ biến

Tùy vào cơ cấu mà các công ty sẽ có những mô hình khác nhau. Tuy nhiên, thông thường các công ty sẽ có 5 mô hình phổ biến dưới đây.

Mô hình tổ chức ma trận được hình thành theo hệ thống quyền hạn và hỗ trợ đa chiều. Vì vậy, thông tin trong mô hình này sẽ được vận hành theo cả chiều dọc và chiều ngang. Bên cạnh đó, tổ chức ma trận được đánh giá là hệ thống khó nhất, bởi nguồn lực bị kéo theo nhiều hướng, nhưng lại giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất bởi sự tương tác ngang dọc nhiều chiều giữa các cấp và các phòng ban.

Sơ đồ tổ chức công ty thương mại

Công ty thương mại là loại hình công ty mua bán hàng hóa, sản phẩm qua các cửa hàng, kênh phân phối. Chính vì vậy, sơ đồ tổ chức của họ sẽ chú trọng bộ phận chiến lược, mở rộng thị trường hơn các công ty khác.

Sơ đồ tổ chức công ty du lịch

Công ty du lịch là công ty cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Về cơ bản, sơ đồ tổ chức của công ty du lịch cũng sẽ bao gồm các bộ phận cơ bản như: Kế toán, hành chính nhân sự, nghiệp vụ, kinh doanh,… Với đặc thù riêng, công ty du lịch có thể có những nhóm chuyên trách về pháp lý, công nghệ thông tin. Ngoài ra, công ty du lịch còn áp dụng loại hình phân theo địa lý cho các chi nhánh riêng.

Vai trò của sơ đồ tổ chức công ty là gì?

Sơ đồ tổ chức công ty có vai trò rất quan trọng, cụ thể là: hiển thị hệ thống thứ bậc, cấu trúc nội bộ công ty; giúp nhân viên hiểu rõ được nhiệm vụ của mình; giúp làm rõ trách nhiệm cũng như vai trò của các bộ phận; thông tin liên hệ của nhân viên sẽ được lưu trữ thuận tiện hơn; bộ phận quản lý dễ dàng nắm được số lượng nhân viên; giúp nhân viên nắm được lộ trình phát triển công việc.

Vinamilk là một bảng màu đa sắc, luôn chào đón mọi cá tính đến từ mọi vùng miền. Từ nông trại, đến nhà máy, từ cửa hàng đến văn phòng, bạn có thể tìm cho mình một vị trí phù hợp ở gần như mọi lĩnh vực. Chỉ cần bạn tin vào điều Vinamilk muốn làm, cách mà Vinamilk hành động, chắc chắn chúng ta sẽ gặp nhau.

Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Đầu tư

Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Tài chính & Kinh doanh

Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xe khách Thái Bình (17 Plus)

Giám đốc Nhà máy may xuất khẩu DragonTextiles 1

Ông Nguyễn Vũ Hoàng Long

Giám đốc Công ty TNHH DragonTextiles 2; Kiêm Trợ lý Chủ tịch Hội đồng quản trị