Chứng Từ Mua Hàng Gồm Những Gì
Cùng với hóa đơn thì chứng từ là loại tài liệu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, chứng từ là gì, chứng từ gồm những loại nào và chứng từ có những nội dung gì?
Bên vận tải sẽ cấp những chứng từ gì
Cần lưu ý bên vận tải ở đây gồm các bên cùng tham gia trong quá trình vận tải hàng hóa gồm:
Cơ quan chức năng sẽ cấp những chứng từ xuất nhập khẩu gì
Cơ quan chức năng sẽ cấp các giấy phép đồng ý chấp thuận lưu thông hàng hóa, xuất nhập khẩu hoặc ra quyết định xử lý vi phạm.
Chức năng của bộ chứng từ xuất nhập khẩu
Một bộ chứng từ xuất nhập khẩu sẽ có rất nhiều loại chứng từ khác nhau. Và mỗi loại chứng từ sẽ có những chức năng, vai trò nhất định. Tuy nhiên nhìn chung bộ chứng từ xuất nhập khẩu có chức năng chính là giúp cho quá trình thanh toán tiền hàng được minh bạch hơn và từ đó hỗ trợ cho việc đổi trả, khiếu nại trong trường hợp giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phát sinh những mâu thuẫn.
Các Loại Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu Do Ai Cấp
Khi phân biệt rõ trách nhiệm làm chứng từ của mỗi bên bạn sẽ dễ nhớ hơn từng loại chứng từ xuất nhập khẩu do ai cấp và làm như thế nào dưới góc độ các bên tham gia gồm: chủ hàng, bên vận tải, cơ quan chức năng và các bên thứ 3
GIẤY PHÉP QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH:
Gồm những giấy tờ liên quan chứng nhận tới xuất xứ, chất lượng và, quy cách thành phẩn của hàng hóa như: C/0, C/Q, CA, chứng thư hun trùng
Tín dung thư L/C, TT, bảo hiểm …
Ai sẽ làm những chứng từ trên trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu. Bạn sẽ hiểu đơn giản như thế này để hàng xuất nhập khẩu được phải cần giấy tờ và 1 mình doanh nghiệp không thể tự làm hết hay FWD hoặc hãng tàu cũng thế. Cần biết ai làm những gì sẽ tốt hơn khi bạn tiếp xúc với công việc
Ngân hàng và những bên liên quan khác
Một bộ chứng từ có sự tham gia của rất nhiều bên chắc chắn không thể thiếu vai trò của ngân hàng và những giám định, bảo hiểm rồi.
Trên đây là một số chứng từ hàng hóa cơ bản thường thấy khi làm xuất nhập khẩu. Tùy vào mức độ chuyên nghiệp của chủ hàng – doanh nghiệp sẽ quyết định mình tư làm hết hay chỉ làm từng phần. Trường hợp làm ủy thác thì doanh nghiệp cũng chẳng cần làm gì mà có bên dịch vụ lo hết.Biết được việc ai có trách nhiệm cấp chứng từ nào sẽ giúp chủ hàng đòi được chứng từ thiếu nhanh tróng và quy trách nhiệm đúng người đúng việc khi phát trình vướng mắc.
HL Shipping Co.,Ltd là một đơn vị giao nhận vận tải trên toàn thế giới có trụ sở tại Hồ Chí Minh, Việt Nam. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vân tải biển và hàng không. Chúng tôi tự tin là địa chỉ lý tưởng để cung cấp các dịch vụ vận tải hàng hóa, logistics. Đáp ứng được mọi yêu cầu của Quý Khách. Nếu bạn cần hỗ trợ bất kỳ thông tin gì về khai báo hải quan, vận tải hàng hóa nội địa… thì gọi ngay HLshipping để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà Bảo Minh, 217 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh Phone: +84 28 39956117 Email: [email protected]
Google review: https://g.page/hlshipping?gm
Hai bên sau khi đã thỏa thuận xong thì hợp đồng có thể dựa theo form đơn vị xuất khẩu hoặc người mua hàng. Không có tiêu chuẩn cụ thể mẫu chung nào cho hợp đồng XNK vì yêu cầu của hợp đồng chỉ cần tối thiểu là hai bên hiểu được quyền và lợi ích của mình trong đó. Đến lúc phát sinh tranh chấp thì dựa theo bản hợp đồng giải quyết.
Bộ chứng từ xuất nhập khẩu bao gồm hợp đồng, các giấy tờ liên quan đến việc thông quan, bảo hiểm và vận tải từ nơi người bán đến nơi nhập khẩu và các loại giấy tờ khác.
Bộ chứng từ xuất khẩu gồm những gì
Bộ chứng từ Xuất-nhập khẩu sẽ bao gồm:
1. Bill of Lading (Vận đơn đường biển) Có 5 loại:Straight bill of ladingOrder bill of ladingBearer bill of ladingSurrender bill of ladingAir waybill
2. Invoice (Proforma Invoice hoặc Commercial Invoice)Proforma Invoice (Hoá đơn chiếu lệ)Commercial Invoice (Hoá đơn thương mại)
3. Packing List (Bảng kê danh sách hàng hoá đóng thùng chi tiết)4. Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc)
5. Insurance Certificate (Chứng từ bảo hiểm lô hàng)
6. Shipping Documents (Chứng từ giao hàng)
7. Other Documents (if any) (Các chứng từ linh tinh khác (nếu có))Certificate of Fumigation (Giấy chứng nhận hun trùng hàng hóa)Phytosanitary Certificate (Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật)Booking Note (Giấy lưu cước phí)Bill of Lading Terms and Conditions (Các điều khoản của Vận đơn đường biển)Export Clearance Form (Tờ kê khai hàng hoá xuất khẩu)Import Clearance Form (Tờ kê khai hàng hoá nhập khẩu)Sale Contract (Hợp đồng mua-bán hàng hoá)
Bây giờ hãy cùng HLshipping đi sâu hơn vào nội dung này nhé!
Chứng từ hàng hóa là điều không thể thiếu khi xuất nhập khẩu hàng hóa. Trong xuất nhập khẩu có nhiều loại chứng từ khách nhau, thật khó nhớ từng loại này như thế nào, thừa thiếu ra sao.Nếu bạn là bên bán ngoài việc phải đi xin các giấy tờ có liên quan tới hàng, thuê vận tải, thì nhớ chắc chắn 3 loại chứng từ bạn phải phát hành là: HỢp đồng, Hóa đơn Thương Mai, Phiếu Đóng Gói hàng hóa, phụ thuộc vào điều kiện bán hàng với giá gì nữa: FOB. CIP, DDP….doanh nghiệp sẽ biết phải làm thêm gìCòn các chứng từ khác nếu thuê bên dịch vụ họ sẽ làm và gưi về cho doanh nghiệp.
Một số chứng từ bắt buộc khác
Ngoài những giấy tờ trên thì một số chứng từ khác cũng cần phải có trong bộ chứng từ xuất khẩu bao gồm:
Giấy chứng nhận chất lượng (CQ - Certificate of Quality)
Chứng nhận kiểm định (CA - Certificate of analysis )
Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)
Chứng thư hun trùng (Fumigation Certificate)
Phiếu an toàn hóa chất (MSDS - Material Safety Data Sheet)
Phân Loại Nhóm Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Bộ chứng từ xuất nhập khẩu sẽ được chia thành 4 phần chính đễ dễ nhận biết:
Có tác dụng chỉ rõ giá trị, chất lượng và số lượng của hàng hóa. Những chứng từ này cần được người bán làm và người mua là người nhận chúng, trong bộ chứng từ này chủ yếu là hóa đơn thương mại, bảng kê, phiếu đóng gói và giấy chứng nhận chất lượng.
Chứng nhận này là chứng từ cần thiết do người chuyên chở cấp để xác nhận mình đã nhận hàng. Trong bộ chứng từ vận tải thường bao gồm vận đơn đường biển, biên nhận cảng… Đối với vận tải đường sắt và hàng không thì cần vận đơn đường sắt và đường hàng không đi kèm.
Xem thêm: Hóa đơn thương mại là gì
Một bộ chứng từ xuất nhập khẩu gồm những gì?
Một bộ chứng từ xuất nhập khẩu gồm có rất nhiều loại chứng từ khác nhau. Và tùy thuộc vào mặt hàng nhập khẩu, các quy định hiện nay mà bộ chứng từ giữa các lô hàng cũng có sự khác biệt. Dưới đây là giải đáp thắc mắc về bộ chứng từ xuất nhập khẩu gồm có những gì mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn đọc:
Các loại chứng từ kế toán cần biết
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 30 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, chứng từ trong lĩnh vực quản lý thuế, phí, lệ phí của cơ quan thuế bao gồm:
(1) Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là giấy tờ, văn bản cấp cho cá nhân được khấu trừ thuế thu nhập theo quy định của pháp luật. Đây là giấy tờ quan trọng với nội dung chính là ghi nhận việc đã thực hiện nghĩa vụ thuế và số thuế đã khấu trừ.
Xem chi tiết: Chứng từ khấu trừ thuế TNCN: Khi nào được cấp? Dùng để làm gì?
Trong đó, biên lai được chia thành các loại như sau:
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
(3) Các loại chứng từ khác trong quản lý thuế, phí, lệ phí trong trường hợp có yêu cầu khác (loại chứng từ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định và hướng dẫn thực hiện).
Khoản 1 Điều 32 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định chứng từ khấu trừ thuế có các nội dung như sau:
- Tên chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu mẫu chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu chứng từ khấu trừ thuế, số thứ tự chứng từ khấu trừ thuế.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp thuế (nếu người nộp thuế có mã số thuế).
- Quốc tịch (nếu người nộp thuế không thuộc quốc tịch Việt Nam).
- Khoản thu nhập, thời điểm trả thu nhập, tổng thu nhập chịu thuế, số thuế đã khấu trừ; số thu nhập còn được nhận.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ khấu trừ thuế.
- Họ tên, chữ ký của người trả thu nhập.
Trường hợp sử dụng chứng từ khấu trừ thuế điện tử thì chữ ký trên chứng từ điện tử là chữ ký số.
Nội dung biên lai gồm các thông tin sau:
- Tên loại biên lai: Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
- Ký hiệu mẫu biên lai và ký hiệu biên lai.
- Số biên lai là số thứ tự được thể hiện trên biên lai thu thuế, phí, lệ phí. Số biên lai được ghi bằng chữ số Ả-rập có tối đa 7 chữ số. Đối với biên lai tự in, biên lai đặt in thì số biên lai bắt đầu từ số 0000001. Đối với biên lai điện tử thì số biên lai điện tử bắt đầu từ số 1 vào ngày 01/01 hoặc ngày bắt đầu sử dụng biên lai điện tử và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Liên của biên lai (áp dụng đối với biên lai đặt in và tự in) là số tờ trong cùng một số biên lai. Mỗi số biên lai phải có từ 02 liên hoặc 02 phần trở lên, trong đó:
- Liên (phần) 1: Lưu tại tổ chức thu.
- Liên (phần) 2: Giao cho người nộp thuế, phí, lệ phí.
Các liên từ thứ 3 trở đi đặt tên theo công dụng cụ thể phục vụ công tác quản lý theo quy định của pháp luật.
- Tên, mã số thuế của tổ chức thu thuế, phí, lệ phí.
- Tên loại các khoản thu thuế, phí, lệ phí và số tiền ghi bằng số và bằng chữ.
- Ngày, tháng, năm lập biên lai.
- Chữ ký của người thu tiền. Trường hợp sử dụng biên lai điện tử thì chữ ký trên biên lai điện tử là chữ ký số.
- Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in biên lai (đối với trường hợp đặt in).
Biên lai được thể hiện là tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm tiếng nước ngoài thì phần ghi thêm bằng tiếng nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn “( )” hoặc đặt ngay dưới dòng nội dung ghi bằng tiếng Việt với cỡ chữ nhỏ hơn chữ tiếng Việt.
Trên đây là bài viết giải thích chứng từ là gì và chỉ rõ các loại chứng từ cũng như nội dung của chứng từ. Nếu có vướng mắc hãy gọi đến tổng đài 19006192 để được giải đáp.
Rất nhiều bạn khi mới tìm hiểu về logistics sẽ gặp khó khăn. Câu hỏi “bộ chứng từ xuất khẩu gồm những gì” là một trong các vấn đề các bạn gặp phải. Hôm nay, các bạn hãy cùng HLshipping tìm hiểu thêm về nội dung này nhé!